Thông
tin truyện
[Dịch] đại đường du hiệp ký
Đánh giá:
0
/
10
từ
0
lượt
Lượt xem: 0
Lượt xem: 0
[Dịch] đại đường du hiệp ký
Đánh giá:
0
/
10
từ
0
lượt
Lượt xem: 0
Lượt xem: 0
Nói tới văn đàn tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa, phải kể tới "năm đại gia" là Lương Vũ Sinh, Kim Dung, Cổ Long, Ngọa Long Sinh, Ôn Thụy An hay khác hơn là "ba đại gia" Lương Vũ Sinh, Kim Dung, Cổ Long. Nhưng nhiều người biết về Kim Dung, Cổ Long và phần nào là Ngọa Long Sinh, song ít người biết tới Lương Vũ Sinh và Ôn Thụy An, trong khi Lương Vũ Sinh là một trong những người mở đầu cho tiểu thuyết võ hiệp hiện đại.
Lương Vũ Sinh tên thật là Trần Văn Thống, sinh năm 1922, người huyện Mông Sơn tỉnh Quảng Tây, học ngành kinh tế đối ngoại ở Đại học Lĩnh Nam Quảng Châu. Năm 1949 ông qua định cư ở Hương Cảng, đầu tiên làm việc ở Đại công báo, về sau chuyển về Tân văn báo. Năm 1953, La Phù, chủ Tân văn báo mở chuyên mục "tiểu thuyết võ hiệp nhiều kỳ", và người mà La Phù "đặt hàng" đầu tiên là Lương Vũ Sinh. Nhận được sự ủng hộ từ tòa soạn, Lương Vũ Sinh bắt tay vào việc viết tiểu thuyết võ hiệp, với tác phẩm đầu tiên là Long hổ đấu kinh hoa được đăng suốt hai năm, có tiếng vang lớn, số lượng báo in tăng vọt. Các báo khác thấy vậy tranh nhau đặt hàng Lương Vũ Sinh, ông không đáp ứng nổi nhu cầu nên mời Kim Dung giúp đỡ (tác phẩm đầu tiên của Kim Dưng là Thư kiếm ân cừu lục trong thời gian 1955 - 1956 là viết theo đơn đặt hàng này). Ngoài Long hổ đầu kinh hoa, ông còn có nhiều tác phẩm khác như Đại Đường du hiệp ký, Long phụng bảo thoa lục, Bình tung hiệp ảnh lục, Thất kiếm Thiên Sơn, Giang hồ tam nữ hiệp... được nhiều người đọc lớn tuổi ở Hương Cảng, Đài Loan ưa thích. Đây là một bộ truyện kiếm hiệp với phong cách viết dựa theo lịch sử, không có nhân vật chính rõ ràng, nếu bạn nào đã đọc Thư Kiếm Ân Cừu Lục thì sẽ rõ.
Xem thêm
Thu gọn
Nói tới văn đàn tiểu thuyết võ hiệp Trung Hoa, phải kể tới "năm đại gia" là Lương Vũ Sinh, Kim Dung, Cổ Long, Ngọa Long Sinh, Ôn Thụy An hay khác hơn là "ba đại gia" Lương Vũ Sinh, Kim Dung, Cổ Long. Nhưng nhiều người biết về Kim Dung, Cổ Long và phần nào là Ngọa Long Sinh, song ít người biết tới Lương Vũ Sinh và Ôn Thụy An, trong khi Lương Vũ Sinh là một trong những người mở đầu cho tiểu thuyết võ hiệp hiện đại.
Lương Vũ Sinh tên thật là Trần Văn Thống, sinh năm 1922, người huyện Mông Sơn tỉnh Quảng Tây, học ngành kinh tế đối ngoại ở Đại học Lĩnh Nam Quảng Châu. Năm 1949 ông qua định cư ở Hương Cảng, đầu tiên làm việc ở Đại công báo, về sau chuyển về Tân văn báo. Năm 1953, La Phù, chủ Tân văn báo mở chuyên mục "tiểu thuyết võ hiệp nhiều kỳ", và người mà La Phù "đặt hàng" đầu tiên là Lương Vũ Sinh. Nhận được sự ủng hộ từ tòa soạn, Lương Vũ Sinh bắt tay vào việc viết tiểu thuyết võ hiệp, với tác phẩm đầu tiên là Long hổ đấu kinh hoa được đăng suốt hai năm, có tiếng vang lớn, số lượng báo in tăng vọt. Các báo khác thấy vậy tranh nhau đặt hàng Lương Vũ Sinh, ông không đáp ứng nổi nhu cầu nên mời Kim Dung giúp đỡ (tác phẩm đầu tiên của Kim Dưng là Thư kiếm ân cừu lục trong thời gian 1955 - 1956 là viết theo đơn đặt hàng này). Ngoài Long hổ đầu kinh hoa, ông còn có nhiều tác phẩm khác như Đại Đường du hiệp ký, Long phụng bảo thoa lục, Bình tung hiệp ảnh lục, Thất kiếm Thiên Sơn, Giang hồ tam nữ hiệp... được nhiều người đọc lớn tuổi ở Hương Cảng, Đài Loan ưa thích. Đây là một bộ truyện kiếm hiệp với phong cách viết dựa theo lịch sử, không có nhân vật chính rõ ràng, nếu bạn nào đã đọc Thư Kiếm Ân Cừu Lục thì sẽ rõ.
Xem thêm
Thu gọn
Bình luận
Loading...
Thể loại truyện
- Bách Hợp
- Cạnh Kỹ
- Cổ Đại
- Cổ tích
- Convert
- Cung Đấu
- Dã Sử
- Dị Giới
- Dị Năng
- Đam Mỹ
- Điền Văn
- Đô Thị
- Đoản Văn
- Đồng Nhân
- Đông Phương
- Gia Đấu
- Góc Nhìn Nữ
- Hài Hước
- Hào Môn
- Hệ Thống
- Huyền Bí - Giả Tưởng
- Huyền Huyễn
- Huyền Nghi
- Huyền Sử
- Khác
- Khoa Huyễn
- Kiếm Hiệp
- Kỳ Ảo
- Kỳ huyễn
- Lịch Sử
- Light Novel
- Linh Dị
- Mạt Thế
- Ngôn Tình
- Ngược
- Nữ Cường
- Nữ Phụ
- Phương Tây
- Quân Sự
- Quan Trường
- Sắc
- Sủng
- Tâm Lý - Kỹ Năng
- Thám Hiểm
- Thần thoại
- Tiên Hiệp
- Tiểu Thuyết
- Trinh Thám
- Trọng Sinh
- Truyện Teen
- Văn học Việt
- Võng Du
- Xuyên Không